您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
Công nghệ736人已围观
简介 Hồng Quân - 06/02/2025 16:51 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên
Công nghệHồng Quân - 05/02/2025 20:26 Úc ...
阅读更多Nguy kịch vì liên cầu lợn mặc dù không ăn tiết canh, tại sao?
Công nghệ...
阅读更多Bạn đọc tiếp tục ủng hộ hơn 25 triệu đồng cho em Phạm Đình Phước
Công nghệPhạm Đình Phước là chàng trai 18 tuổi trong bài viết "Con trai hiếu thảo gặp tai nạn, cha mẹ nghèo khóc ròng vì viện phí", đăng trên VietNamNet ngày 5/12/2021. Phước không may gặp tai nạn vào giữa tháng 11 dẫn đến gãy nhiều xương, trong đó nặng nhất là gãy xương cột sống, gãy dập nát xương chân trái. Chàng trai trẻ phải trải qua nhiều ca phẫu thuật nhưng vẫn chẳng thể nào cứu vãn được việc bị liệt nửa thân dưới, chân trái của em cũng bị cắt cụt đến sát đầu gối.
Em Phạm Đình Phước đang điều trị tại Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp. Sau khi cấp cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy khoảng nửa tháng, em được chuyển qua Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục theo dõi, chữa trị. Cũng tại đây, 2 chị em Phước được phát hiện dương tính với Covid-19 và may mắn được chữa trị khỏi.
Khó khăn lớn nhất của gia đình em là khoản viện phí khổng lồ kể từ ngày em gặp nạn. Chú Phú, cha của Phước cho biết, gia đình đã phải vay mượn hơn 200 triệu đồng nhưng vẫn không đủ để lo cứu chữa cho con trai. Họ cũng chẳng còn cách nào để xoay sở được tiền bạc.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải trên VietNamNet, rất nhiều bạn đọc hảo tâm đã thương và san sẻ tấm lòng để hỗ trợ gia đình vượt qua khó khăn. Trước đó, để có tiền đóng tạm ứng viện phí cho Phước, Báo VietNamNet đã trao đợt 1 với số tiền 23.950.500 đồng. Vừa qua, Báo đã đóng tiếp đợt 2 với số tiền 25.045.000 đồng vào viện phí cho em.
Phạm Thị Cành (23 tuổi), chị gái của Phước, là người duy nhất đi vào bệnh viện chăm em từ những ngày đầu cho biết, Phước đã trải qua nhiều đợt phẫu thuật, nhưng em vẫn bị sốt liên tục. Bác sĩ dự kiến sẽ chuyển Phước quay lại Bệnh viện Chợ Rẫy để thăm khám chuyên sâu để đưa ra phương án điều trị phù hợp.
"Sắp tới, trận chiến của 2 chị em em chắc còn dài lắm", Cành tâm sự.
Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý nhà hảo tâm đã thương và giúp đỡ cho gia đình em trong lúc khó khăn cùng đường.
Khánh Hòa
Nước mắt cụ ông bán vé số bị suy đa tạng
Cụ ông nằm trên giường bệnh, cơ thể gầy hom hem, lọt thỏm trong bộ quần áo bệnh nhân. Đôi mắt cụ vô hồn, nhìn đăm đăm lên trần nhà như một người khờ. Vậy mà nghe con gái thổn thức, nước mắt cụ lặng lẽ tuôn trào.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Tài xế BMW gắn thiết bị che biển số tự động nhận 'án phạt' nặng
- Hành trình vi chất 2023: thăm khám, tặng quà gần 5.000 trẻ em vùng khó
- Cần làm rõ quy trình cấp phép xây dựng chung cư mini bị cháy ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
- Lạng Sơn ra mắt bản đồ Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
-
Đánh vào tâm lý lo ngại của người dân, đặc biệt là diễn biến phức tạp của dịch sốt xuất huyết, một số nơi vẫn quảng cáo rầm rộ về các dịch vụ truyền dịch. Một thành viên khác là N.N (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cũng nhận truyền nước tại nhà cho khách. Người này nhận các trường hợp cần tiêm, truyền nước tại nhà gồm tiêm dưỡng thai, bổ não, chuyển phôi; bệnh nhân sốt virus, sốt xuất huyết; người mệt mỏi, suy nhược cơ thể; Ngộ độc, tiêu chảy mất nước; tụt huyết áp, đau đầu chóng mặt tiền đình…
Mức giá truyền dịch khá đa dạng (từ vài trăm đến 1 triệu đồng), được nhiều người dân ưa chuộng do tính nhanh chóng, tiện lợi. Vì vậy có nhiều người lạm dụng truyền dịch tại nhà khi bị ốm, người mệt mỏi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc làm này rất nguy hiểm.
Sốc phản vệ, tử vong sau truyền dịch
Ngày 29/8 vừa qua, Bệnh viện Thanh Nhàn tiếp nhận bệnh nhân 31 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, vào cấp cứu trong tình trạng vật vã kích thích, không đo được huyết áp, mạch nhanh, SpO2 85%, kèm theo sốt (40 độ).
Bị sốt 2 ngày nay, bệnh nhân đã nhờ y tá về nhà truyền dịch và có tiêm thuốc vitamin tổng hợp. Ngay sau khi tiêm, bệnh nhân xuất hiện những triệu chứng trên và tình trạng xấu đi rất nhanh. Các bác sĩ đánh giá đây là một trường hợp sốc phản vệ nặng với tỷ lệ tử vong cao. Được tiêm bắp 1/2 ống Adrenaline, các thuốc chống dị ứng nhưng tình trạng bệnh nhân vẫn tiếp tục diễn biến nặng dẫn đến, thở oxy liều cao, lọc máu... Sau nhiều ngày điều trị, tình trạng người bệnh đã ổn định.
Trước đó tháng 7/2022, nữ bệnh nhân (28 tuổi, TP.HCM) cũng tử vong sau truyền dịch. Người này mệt, sốt, vào một phòng khám tại quận Bình Tân, được chẩn đoán sốt xuất huyết ngày thứ nhất, cho truyền dịch nhưng bất ngờ ngưng tim, ngưng thở.
Bệnh nhân được chuyển vào Bệnh viện Thống Nhất, tối 3/7. PGS.TS Lê Đình Thanh - Giám đốc bệnh viện, cho biết, bệnh nhân đã tử vong trước khi vào viện, các bác sĩ cố gắng hồi sức nhưng người bệnh không qua khỏi.
Tháng 8/2020, một thanh niên (17 tuổi, ở Hà Nội) cũng vào Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng sốc, ngưng tim. Trước đó, bệnh nhân mắc sốt xuất huyết và truyền dịch tại nhà. Khi đến bệnh viện, người bệnh đã ngừng tim 30 phút do sốc khi truyền dịch tại nhà.
Các bác sĩ đã hồi sức tim cho bệnh nhân và đặt ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo). Tuy nhiên, do tình trạng quá nặng, người bệnh tử vong 2 ngày sau đó do suy đa tạng.
Tự ý truyền dịch tại nhà hậu quả khó lường
Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng - Trung tâm Oxy cao áp Việt - Nga (Bộ Quốc phòng), cho biết, mục đích của truyền dịch là để nuôi dưỡng bệnh nhân, bù đủ lượng dịch mà cơ thể bị mất để đảm bảo thể tích tuần hoàn duy trì huyết áp và lượng nước trong các mô của cơ thể.
Nhiều người "cứ mệt" là truyền dịch và thông thường sẽ được tư vấn truyền nước biển, vitamin, đạm. Tuy nhiên, không phải ai cũng cần truyền dịch và không phải ai cũng được phép thực hiện truyền dịch. “Hiện đã có quy định rất rõ về việc quy định các cơ sở, bác sĩ được phép truyền dịch. Chỉ có bác sĩ được cấp chứng chỉ bác sĩ gia đình mới được phép truyền dịch tại nhà", BS Hoàng thông tin.
Cũng theo bác sĩ trước khi truyền dịch cần phải khám tim, phổi, đo mạch... Với những người có vấn đề về tim mạch việc truyền dịch rất nguy hiểm, có thể xảy ra biến chứng suy tim, dẫn đến tử vong. Ngoài ra, trước khi truyền dịch nên xét nghiệm công thức máu. Khi truyền dịch cần phải khống chế được tổng lượng dịch truyền vào phù hợp với tình trạng của bệnh nhân.
Đối với những bệnh lý thông thường, người bệnh nên bổ sung các dưỡng chất bằng đường ăn uống. Như vậy, không chỉ giúp cơ thể nhanh chóng khỏi bệnh mà còn tránh được nguy cơ có thể gặp phải khi truyền dịch.
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, dịch truyền có khoảng 20 loại, có loại bổ sung chất dinh dưỡng như đạm, chất béo, vitamin, đường, có loại bổ sung nước và chất điện giải dùng cho các trường hợp mất nước, mất máu Cuối cùng là dịch albumin với dung dịch đặc biệt như huyết tương tươi, dung dịch chứa albumin, dextran… cho các trường hợp cần bù nhanh albumin hoặc dịch tuần hoàn cơ thể.
Về cơ bản, mục đích truyền dịch là nuôi dưỡng, bù đắp các phần dịch thiếu hụt trong cơ thể, dù tốt nhưng không được lạm dụng và bắt buộc phải có chỉ định của bác sĩ, thực hiện truyền dịch tại các cơ sở y tế có đủ phương tiện cấp cứu.
Nếu người dân tự ý truyền, tai biến nặng nhất có thể gặp phải là sốc phản vệ, nguy cơ tử vong rất cao nếu không được cấp cứu kịp thời hoặc bị nhiễm trùng máu, quá tải dịch gây phù phổi, suy hô hấp, suy tim.
Chỉ định truyền dịch chỉ áp dụng với bệnh nhân sốt cao, nôn trớ nhiều, mệt mỏi không thể bù nước, đạm, dinh dưỡng qua đường ăn uống. Khi truyền dịch, nhân viên y tế sẽ theo sát bệnh nhân để điều chỉnh tốc độ nếu cần và sớm phát hiện các biến chứng nếu có.
" alt="Suýt chết sau truyền dịch tại nhà, nhiều người vẫn chủ quan">Suýt chết sau truyền dịch tại nhà, nhiều người vẫn chủ quan
-
Ảnh minh họa Một khi phổi bị bệnh, cơ thể sẽ bộc lộ các triệu chứng. Nếu gặp phải những cảm giác khó chịu sau đây khi ngủ, bạn nên đi khám:
1. Đau ngực
Khi khối u phổi không ngừng phát triển, có thể lan rộng và di căn, xâm lấn màng phổi, cơ xương và các bộ phận khác, gây ra các triệu chứng đau ngực, đau lưng.
Khó thở
Khối u có thể chèn ép khí quản, phế quản và các bộ phận khác, gây ra tức ngực và khó thở. Các triệu chứng này thường sẽ không thuyên giảm dù đã nghỉ ngơi và còn có thể tiến triển nặng hơn.
Sốt nhẹ kéo dài
Khi khối u phát triển, người bệnh dễ bị phản ứng viêm nhiễm, gây ra các triệu chứng như sốt nhẹ kéo dài, thuốc giảm sốt không hiệu quả.
Ho
Ho là triệu chứng phổ biến của bệnh nhân ung thư phổi. Loại ho này không thể điều trị khỏi bằng thuốc chống ho thông thường. Nếu kèm theo triệu chứng có máu trong đờm, bệnh nhân phải thận trọng.
Khả năng sống
Câu hỏi về thời gian sống tiếp sau khi phát hiện ung thư phổi khác nhau tùy người. Việc phát hiện sớm và điều trị sớm là điểm mấu chốt. Với các tiến bộ của công nghệ trong ngành y tế, nhiều bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối cũng có thể sống lâu hơn. Đặc biệt là sự xuất hiện của liệu pháp nhắm mục tiêu đã kéo dài đáng kể thời gian sống sót của bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối.
Sau khi điều trị tích cực, một số bệnh nhân có thể sống được 3-5 năm, lâu có thể lên tới 10 năm.
Việc phòng ngừa và tầm soát ung thư phổi phải được thực hiện tốt. Mọi người nên sàng lọc mỗi năm một lần.
Chủ quan với dấu hiệu tưởng rất nhẹ, người đàn ông mắc ung thư
Ban đầu, dấu hiệu vướng họng chỉ rất nhẹ nên người bệnh chủ quan. Sau đó, tình trạng này ngày càng khó chịu, nuốt vướng, kèm theo khó thở tăng dần nên ông mới đi khám." alt="Lý do bị ung thư phổi dù không hút thuốc và uống rượu">Lý do bị ung thư phổi dù không hút thuốc và uống rượu
-
PGS.TS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai nói thêm, nấm đen là một bệnh nhiễm trùng mới nổi nghiêm trọng do bào tử nấm có tên gọi là Mucormycetes gây ra.
Nhóm nấm Mucor tạo ra hàng triệu bào tử lơ lửng trong không khí và thường phát triển vào mùa hè và mùa thu, những bào tử này khi tiếp xúc với bề mặt ẩm ướt, có các chất hữu cơ thối rữa (lá cây, gỗ mục nát, phân động vật hoặc đất) chúng bắt đầu nảy mầm và tạo ra sợi nấm.
Nấm xâm nhập vào cơ thể chúng ta qua 2 con đường: Hít phải bào tử nấm từ không khí, gây nhiễm trùng phổi, não hoặc xoang; Xâm nhập qua da bởi vết cắt, vết xước, vết cào, vết bỏng và một số tổn thương da khác.
PGS.TS Đỗ Duy Cường thăm khám cho bệnh nhân nhiễm nấm đen PGS.TS Đỗ Duy Cường cho biết, nhóm người có nguy cơ cao mắc bệnh là người từng mắc Covid-19; Người mắc bệnh đái tháo đường type 2 đặc biệt là có tình trạng nhiễm toan ceton; Người mắc bệnh ung thư, cấy ghép tạng, cấy ghép tế bào, sử dụng Corticosteroid kéo dài, người có tình trạng suy giảm miễn dịch, nhiễm HIV, người bị chấn thương da do phẫu thuật, bỏng, trẻ sinh non, nhẹ cân và suy dinh dưỡng…
Về dấu hiệu đặc trưng, PGS.TS Đỗ Duy Cường chia sẻ, bệnh nhiễm nấm đen có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và bộ phận cơ thể. Các triệu chứng phụ thuộc vào tình trạng nhiễm trùng nơi nấm phát triển. Nó có thể dẫn đến mũi bị hoại tử thâm đen hoặc đổi màu, đau mặt, đau vùng xoang lan lên mắt, đau đầu, đau ngực, khó thở và ho ra máu...
Nấm đen gây ra 5 dạng bệnh cảnh như sau:
- Nhiễm trùng xoang và não: Nhóm nguy cơ cao dễ nhiễm nấm nhất là bệnh nhân đái tháo đường không kiểm soát, người ghép thận. Các dấu hiệu của dạng bệnh này như sốt, đau đầu, đau xoang hoặc nghẹt mũi; sưng mặt một bên; tổn thương màu đen ở phía trên bên trong miệng hoặc trên sống mũi.
- Viêm phổi với các dấu hiệu: Khó thở hoặc thở gấp; tức ngực; sốt cao trên 38oC, ho ra máu.
- Nhiễm trùng da và niêm mạc: Thường gặp ở người không bị suy giảm miễn dịch với các dấu hiệu đau vùng mặt sau đó xuất hiện một nốt phỏng trên da, dần dẫn tới loét da hoặc nhiễm trùng da, rồi xâm lấn vào mũi xoang, quanh gò má, giữa mắt và môi. Lâu dần tổn thương da bị nhiễm bệnh chuyển sang màu đen, sưng tấy, hoại tử.
- Nhiễm trùng đường tiêu hoá: Thường ở trẻ em, đặc biệt trẻ sinh non và nhẹ cân dưới 1 tháng tuổi với các dấu hiệu: buồn nôn và nôn, đau bụng hoặc đau dạ dày, xuất huyết dạ dày.
- Nhiễm nấm đen mucormycosis lan tỏa: Bệnh thường xảy ra ở những bệnh nhân đã mắc bệnh mạn tính do vậy các dấu hiệu bệnh khó phân biệt với các bệnh đang có sẵn. Nhiễm trùng lan tỏa thường ảnh hưởng nhất đến não, hệ thần kinh trung ương gây tình trạng như hôn mê hoặc rối loạn ý thức. Các dấu hiệu có thể gặp: sưng mí mắt dưới hoặc trên (hoặc cả hai), chảy mủ ra khỏi mắt; tê liệt các cơ mí mắt, bệnh diễn tiến nặng hoặc kéo dài, toàn thân suy sụp.
PGS.TS Đỗ Duy Cường cho biết thêm, hiện nay, Bộ y tế mới chỉ có hướng dẫn chung cho các bệnh nhân nhiễm nấm, chưa có hướng dẫn dành riêng cho bệnh nhân nhiễm nấm đen. Việc điều trị nấm đen đang sử dụng các thuốc chống nấm truyền tĩnh mạch là Amphotericin B. Tuy nhiên thuốc này có nhiều độc tính và rất đắt tiền, BHYT chỉ chi trả 50%.
“Khó khăn nữa trong điều trị là hết giai đoạn tấn công, bệnh nhân khó để có thể tìm được thuốc cho giai đoạn duy trì, đó là thuốc Posaconazol hoặc Isavuconazol. Đây là các thuốc khó tìm tại thị trường Việt Nam và rất đắt tiền nên bệnh nhân thường bỏ thuốc, không tuân thủ điều trị. Do đó bệnh dễ bị tái phát trở lại, nấm có thể ăn sâu thêm và tổn thương nặng nề hơn. Đó là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong cao cho nhóm bệnh này”, bác sĩ cho biết.
Hoại tử chân tím đen, suy gan thận do loại vi khuẩn có ở nước biểnBệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nặng kèm suy gan thận, rối loạn đông máu do bị nhiễm một loại vi khuẩn sống ở vùng nước mặn, nước lợ." alt="Cảnh báo bệnh nhiễm nấm đen sau dịch Covid">
Cảnh báo bệnh nhiễm nấm đen sau dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
-
Ảnh minh họa: Apfm Theo nghiên cứu của Đại học Harvard, có tới 1/3 người Mỹ cảm thấy rất cô đơn, khoảng 8% bị trầm cảm nặng.
Tiến sĩ Laurie Theeke, Đại học George Washington, người không tham gia vào nghiên cứu, nói với DailyMail, không có gì ngạc nhiên khi cô đơn dẫn đến lão hóa nhanh hơn hút thuốc.
“Tôi đã nghiên cứu vấn đề này từ năm 2002 và có nhiều bộ dữ liệu quốc gia cho thấy cô đơn dẫn đến tuổi thọ ngắn hơn, tỷ lệ tử vong cao hơn”, bà Theeke nói.
Tiến sĩ Theeke cho biết, những người cô đơn có xu hướng bị viêm và mức độ lo lắng cao hơn những người khác và cũng ít vận động hơn. Những điều này góp phần làm cho sức khỏe của họ trở nên tồi tệ.
Con người có tuổi sinh học, ước tính sự suy giảm của cơ thể dựa trên các yếu tố máu, tình trạng thận và chỉ số khối cơ thể (BMI).
Các chuyên gia ở Đại học Stanford (Mỹ) và một công ty ở Hong Kong đã thu thập dữ liệu của 12.000 người ở Trung Quốc.
Những người tham gia ở độ tuổi trung niên và cao tuổi. Khoảng một phần ba có các bệnh nền liên quan tới phổi, ung thư… Sử dụng mẫu máu, khảo sát và dữ liệu y tế, các chuyên gia đã tạo ra mô hình lão hóa để dự đoán tuổi sinh học của các tình nguyện viên.
Kết quả được công bố trên tạp chí Aging-UScho thấy, cảm giác cô đơn hoặc không hạnh phúc là yếu tố dự báo lớn nhất về sự suy giảm sinh học nhanh hơn.
Tiếp theo là hút thuốc khiến một người già đi 1 năm 3 tháng tuổi. Nam giới cũng có nguy cơ bị lão hóa nhanh hơn 5 tháng.
Sống ở vùng nông thôn khiến một người bị già hơn 4 tháng có thể do điều kiện làm việc vất vả hơn (trong nhà máy), ít bệnh viện và bác sĩ hơn. Không bao giờ kết hôn có thể nâng tuổi của một người lên gần 4 tháng.
Đồng tác giả Manuel Faria thông tin: “Trạng thái tinh thần và tâm lý là yếu tố dự báo mạnh mẽ nhất về sức khỏe và chất lượng cuộc sống nhưng hiện vẫn bị loại bỏ khỏi dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiện đại”.
Nghiên cứu chỉ xem xét nhóm tuổi từ trung niên trở lên, không rõ liệu kết quả có đúng với các nhóm tuổi trẻ hơn hay không.
Nghiên cứu trước đây của Viện Quốc gia về Lão hóa (NIH) cũng đã liên kết sự cô đơn với quá trình lão hóa, cho biết nguy cơ tương đương với hút khoảng 15 điếu thuốc mỗi ngày.
Ba thời điểm cơ thể già nhanh bất ngờ ít người biết
Nghiên cứu chỉ ra con người có thể lão hóa rất nhanh ở ba mốc tuổi: 34, 60 và 78 tuổi." alt="Cảm giác cô đơn khiến bạn già nhanh hơn cả hút thuốc">Cảm giác cô đơn khiến bạn già nhanh hơn cả hút thuốc